F
FranticFlamingo
- Thuốc: Một số loại thuốc có thể cản trở sự hình thành cục máu đông, phản ứng viêm của cơ thể và hoạt động tiểu cầu. Chính điều này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới quá trình lành vết thương. Trong đó có thuốc kháng tiểu cầu và thuốc chống đông máu, một số thuốc kháng viêm (ví dụ corticosteroid, thuốc ức chế miễn dịch).
- Uống rượu: rượu ethanol làm chậm cầm máu vết thương và tác động tiêu cực tới quá trình sản sinh collagen và hồi phục mô.
- ******: ****** chứa nhiều chất độc hại ảnh hưởng đến liền vết thương, trong đó có nicotin gây co thắt mạch, dẫn đến chậm lành vết mổ và tăng các biến chứng như nhiễm trùng vết mổ. Ngoài ra, ****** cũng có thể làm giảm độ đàn hồi của mô da.
- Dinh dưỡng kém: Khi có vết thương, cơ thể bạn sẽ huy động nhiều carbohydrat, axit amin, protein, chất béo và vitamin C và E, magiê, đồng, kẽm, arginin, sắt… tham gia quá trình giúp vết thương được liền. Khi không được cung cấp đủ dinh dưỡng cần thiết, vết thương sẽ chậm liền.
- Stress: tình trạng căng thẳng và lo âu sẽ khiến chúng ta mất nhiều thời gian hơn để phục hồi chấn thương hoặc vết thương.
Yếu tố tại chỗ
Sự thiếu máu cục bộ: do các đặc điểm của vết thương hoặc tình trạng tưới máu kém vùng tổn thương.
Loại và mức độ tổn thương (ví dụ, tổn thương theo cơ chế đụng giập, đè nát sẽ làm tổn thương vi mạch)
Kỹ thuật khâu không tốt (ví dụ, khâu quá chặt)
Sử dụng dao điện không đúng cách, đúng chế độ có thể gây bỏng mô dẫn đến khó liền.
Tình trạng nhiễm khuẩn: thường đi kèm với quá trình chậm liền vết thương. Tại bệnh viện, tụ cầu vàng (S. aureus) và trực khuẩn mủ xanh (P. aeruginosa) là hai tác nhân hàng đầu gây ra nhiễm khuẩn vết mổ.
Tụ máu vết thương: làm tăng nguy cơ gây thiếu máu tại chỗ và nguy cơ nhiễm khuẩn.
Xử lý chậm trễ (ví dụ > 6 giờ đối với vết thương chi dưới; > 12 đến 24 giờ đối với chấn thương mặt và da đầu làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn vết thương).
Yếu tố toàn thân
- Tuổi: Người cao tuổi chậm phục hồi hơn so với người trẻ hơn do phản ứng viêm bị biến đổi.
- Béo phì: Béo phì không chỉ làm tăng nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, tiểu đường và nhiều bệnh khác mà còn có thể làm chậm quá trình lành da.
- Bệnh kết hợp:
- Uống rượu: rượu ethanol làm chậm cầm máu vết thương và tác động tiêu cực tới quá trình sản sinh collagen và hồi phục mô.
- ******: ****** chứa nhiều chất độc hại ảnh hưởng đến liền vết thương, trong đó có nicotin gây co thắt mạch, dẫn đến chậm lành vết mổ và tăng các biến chứng như nhiễm trùng vết mổ. Ngoài ra, ****** cũng có thể làm giảm độ đàn hồi của mô da.
- Dinh dưỡng kém: Khi có vết thương, cơ thể bạn sẽ huy động nhiều carbohydrat, axit amin, protein, chất béo và vitamin C và E, magiê, đồng, kẽm, arginin, sắt… tham gia quá trình giúp vết thương được liền. Khi không được cung cấp đủ dinh dưỡng cần thiết, vết thương sẽ chậm liền.
- Stress: tình trạng căng thẳng và lo âu sẽ khiến chúng ta mất nhiều thời gian hơn để phục hồi chấn thương hoặc vết thương.
Yếu tố tại chỗ
Sự thiếu máu cục bộ: do các đặc điểm của vết thương hoặc tình trạng tưới máu kém vùng tổn thương.
Loại và mức độ tổn thương (ví dụ, tổn thương theo cơ chế đụng giập, đè nát sẽ làm tổn thương vi mạch)
Kỹ thuật khâu không tốt (ví dụ, khâu quá chặt)
Sử dụng dao điện không đúng cách, đúng chế độ có thể gây bỏng mô dẫn đến khó liền.
Tình trạng nhiễm khuẩn: thường đi kèm với quá trình chậm liền vết thương. Tại bệnh viện, tụ cầu vàng (S. aureus) và trực khuẩn mủ xanh (P. aeruginosa) là hai tác nhân hàng đầu gây ra nhiễm khuẩn vết mổ.
Tụ máu vết thương: làm tăng nguy cơ gây thiếu máu tại chỗ và nguy cơ nhiễm khuẩn.
Xử lý chậm trễ (ví dụ > 6 giờ đối với vết thương chi dưới; > 12 đến 24 giờ đối với chấn thương mặt và da đầu làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn vết thương).
Yếu tố toàn thân
- Tuổi: Người cao tuổi chậm phục hồi hơn so với người trẻ hơn do phản ứng viêm bị biến đổi.
- Béo phì: Béo phì không chỉ làm tăng nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, tiểu đường và nhiều bệnh khác mà còn có thể làm chậm quá trình lành da.
- Bệnh kết hợp: