- TIN TỨC 24H
- Đông lào Là Gì? Nguồn Gốc Đông lào
"Đông Lào" là một thuật ngữ được nhắc đến khá phổ biển trên mạng xã hội của giới trẻ hiện nay. Vậy Đông Lào là gì? Nguồn gốc của cái tên Đông Lào?
Giải thích đơn giản thì theo vị trí địa lý, Việt Nam ta là quốc gia nằm ở phía Đông của nước Lào, còn phía Đông của nước ta giáp biển Đông, nên Đông Lào có nghĩa là “phía Đông của nước Lào” - chính là đất nước Việt Nam, nên thuật ngữ “Đông Lào” đã xuất hiện mà không mang ý nghĩa sâu xa gì khác.
Còn một cách hiểu khác nữa là do đường biên giới chung trên đất liền của Việt Nam với Lào là dài nhất, với tổng chiều dài là hơn 2300 km. Mặt khác, xét trên phương diện quan hệ chính trị, Việt Nam và Lào là hai nước có tình cảm thân thiết, sâu nặng nhất. Việt Nam và Lào đã cùng nương tựa, giúp đỡ lẫn nhau qua các thời kỳ chiến tranh chống thực dân và đế quốc xâm lược. Và vì thế, căn cứ theo tổng chiều dài của đường biên giới trên đất liền của Việt Nam với các quốc gia láng giềng, thì người ta đã quyết định sử dụng cụm từ “Đông Lào” để gọi đất nước Việt Nam.
Tóm lại, Việt Nam là một quốc gia độc lập, tự chủ chính là sự thật hiển nhiên và không thể bàn cãi. Cách gọi Việt Nam là “Đông Lào” hay “xứ Đông Lào” chỉ là cách gọi “vui”, được cộng đồng mạng sử dụng trong một số trường hợp chứ không thể là tên gọi chính thức, hợp pháp thay cho tên nước Việt Nam được sử dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống như chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, xã hội, … hay trong tất cả các văn bản.
Sau đó, thuật ngữ “Đông Lào” đã bắt đầu lan truyền mạnh mẽ tới cộng đồng mạng thông qua các diễn đàn nổi tiếng khác như Voz, Tinhte, TTVNOL và tiếp tục trở nên khá phổ biến ở thời điểm hiện tại.
Tuy nhiên, xét về thực tế thì những fanpage, diễn đàn tự phát không thuộc bất kỳ cơ quan nhà nước hay tổ chức chính phủ nào khi đề cập tới bất kỳ lĩnh vực nào, đặc biệt là về chính trị hay quân sự, thì các thông tin được đưa ra sẽ thường là không chính thống. Và vì vậy, ngoài mục đích gọi tên “Đông Lào” mang ý nghĩa hài hước khi bàn luận về các vấn đề nhạy cảm thì việc làm này còn giúp bên đăng tải thông tin hạn chế nguy cơ dính dáng tới các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
Vì vậy, để tránh bị kẻ xấu lừa dối hoặc lợi dụng, các bạn nên cân nhắc sử dụng thuật ngữ “Đông Lào” trên mạng xã hội hay ngoài đời một cách thật cẩn trọng. Bất kỳ nguồn thông tin tham khảo nào cũng cần phải được tìm hiểu và nghiên cứu kỹ càng, tránh gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho cả bản thân và xã hội.
1. Đông Lào là gì? Xứ Đông Lào là gì?
“Đông Lào” hay “xứ Đông Lào” là một trong những thuật ngữ được nhắc đến khá nhiều và gây tranh cãi trên các trang mạng xã hội như Facebook, Youtube, Twitter, … trong thời gian gần đây. Thoạt đầu nghe tới Đông Lào thì chắc hẳn nhiều người sẽ nghĩ đây là tên một quốc gia nào đó trên thế giới, nhưng thật ra đây chỉ là một thuật ngữ “vui” mà cộng đồng mạng (cụ thể là giới trẻ) nghĩ ra để gọi tên đất nước ta là Việt Nam.Giải thích đơn giản thì theo vị trí địa lý, Việt Nam ta là quốc gia nằm ở phía Đông của nước Lào, còn phía Đông của nước ta giáp biển Đông, nên Đông Lào có nghĩa là “phía Đông của nước Lào” - chính là đất nước Việt Nam, nên thuật ngữ “Đông Lào” đã xuất hiện mà không mang ý nghĩa sâu xa gì khác.
Còn một cách hiểu khác nữa là do đường biên giới chung trên đất liền của Việt Nam với Lào là dài nhất, với tổng chiều dài là hơn 2300 km. Mặt khác, xét trên phương diện quan hệ chính trị, Việt Nam và Lào là hai nước có tình cảm thân thiết, sâu nặng nhất. Việt Nam và Lào đã cùng nương tựa, giúp đỡ lẫn nhau qua các thời kỳ chiến tranh chống thực dân và đế quốc xâm lược. Và vì thế, căn cứ theo tổng chiều dài của đường biên giới trên đất liền của Việt Nam với các quốc gia láng giềng, thì người ta đã quyết định sử dụng cụm từ “Đông Lào” để gọi đất nước Việt Nam.
Tóm lại, Việt Nam là một quốc gia độc lập, tự chủ chính là sự thật hiển nhiên và không thể bàn cãi. Cách gọi Việt Nam là “Đông Lào” hay “xứ Đông Lào” chỉ là cách gọi “vui”, được cộng đồng mạng sử dụng trong một số trường hợp chứ không thể là tên gọi chính thức, hợp pháp thay cho tên nước Việt Nam được sử dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống như chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, xã hội, … hay trong tất cả các văn bản.
2. Nguồn gốc của cái tên Đông Lào
Nhắc tới nguồn gốc của cái tên “Đông Lào”, thì thuật ngữ này được xuất hiện lần đầu tiên vào năm 2012, thông qua thông tin đăng tải trong bài đăng của một fanpage trên trang mạng xã hội Facebook là Đơn vị tác chiến điện tử (Comrade Commissar) (một fanpage chuyên đăng tải các thông tin có liên quan đến lĩnh vực chính trị, quân sự cũng tình hình xã hội nóng hổi trong nước).
Sau đó, thuật ngữ “Đông Lào” đã bắt đầu lan truyền mạnh mẽ tới cộng đồng mạng thông qua các diễn đàn nổi tiếng khác như Voz, Tinhte, TTVNOL và tiếp tục trở nên khá phổ biến ở thời điểm hiện tại.
Tuy nhiên, xét về thực tế thì những fanpage, diễn đàn tự phát không thuộc bất kỳ cơ quan nhà nước hay tổ chức chính phủ nào khi đề cập tới bất kỳ lĩnh vực nào, đặc biệt là về chính trị hay quân sự, thì các thông tin được đưa ra sẽ thường là không chính thống. Và vì vậy, ngoài mục đích gọi tên “Đông Lào” mang ý nghĩa hài hước khi bàn luận về các vấn đề nhạy cảm thì việc làm này còn giúp bên đăng tải thông tin hạn chế nguy cơ dính dáng tới các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
3. Gọi Việt Nam là Đông Lào có đúng hay không?
Trên thực tế thì đã có rất nhiều người phản đối hay nâng cao quan điểm của mình về việc sử dụng thuật ngữ “Đông Lào”. Cho đến thời điểm hiện tại, “Đông Lào” vẫn chưa phải là một cái tên nhạy cảm và bị cấm sử dụng, nhưng mạng xã hội luôn là một con dao hai lưỡi. Thuật ngữ “Đông Lào” nói riêng và mạng xã hội nói chung sẽ mang ý nghĩa tích cực đối với những người sử dụng đúng cách, và ngược lại, sẽ trở thành điều tiêu cực, trở thành “vũ khí” cho những kẻ có mưu đồ chống phá, thù địch khi chúng đưa ra những thông tin sai lệch làm hoang mang, điều hướng dư luận.Vì vậy, để tránh bị kẻ xấu lừa dối hoặc lợi dụng, các bạn nên cân nhắc sử dụng thuật ngữ “Đông Lào” trên mạng xã hội hay ngoài đời một cách thật cẩn trọng. Bất kỳ nguồn thông tin tham khảo nào cũng cần phải được tìm hiểu và nghiên cứu kỹ càng, tránh gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho cả bản thân và xã hội.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: