Vì môi trường, giảm diện tích cây ******

NỔI BẬT:

KINH DOANH TIỆM VÀNG ONLINE
RAO VẶT MIỄN PHÍ
Thông điệp dành cho những người ****** là hãy suy nghĩ kỹ, vì việc tiêu thụ ****** đồng nghĩa với việc đẩy nhiều nông dân và gia đình của họ gánh chịu cảnh bất công.
Phát biểu với các nhà báo tại Geneva hôm 26-5, TS Rüdiger Krech, Giám đốc phụ trách mảng nâng cao sức khỏe của WHO, kêu gọi cần khẩn trương xóa bỏ quan niệm xem cây ****** là “huyền thoại kinh tế”.
Báo cáo cũng vạch trần ngành công nghiệp ****** đang bẫy người nông dân vào vòng lẩn quẩn của sự phụ thuộc và phóng đại lợi ích kinh tế của cây ****** như một loại cây công nghiệp.
SP-DC-3-510x510.jpg

Báo cáo mới của WHO nhắc lại con số kỷ lục 349 triệu người đang phải đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng, đa số thuộc khoảng 30 quốc gia ở châu Phi.
WHO cùng với Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp (FAO) và Chương trình Lương thực thế giới (WFP) đã hợp tác xung quanh sáng kiến Trang trại không ******, để giúp hàng ngàn nông dân ở các quốc gia như Kenya và Zambia trồng cây lương thực bền vững thay vì cây ******.
Chương trình đã được triển khai ở vùng Migori ở Kenya, nơi có 2.040 nông dân đã được nhận trợ giúp trong năm nay và đang hướng tới việc tăng lên 4.000; cũng như giúp đỡ khoảng 1.000 người ở Zambia trong thời gian tới.
Chương trình cung cấp cho nông dân khoản vay tín dụng vi mô để trả nợ các công ty ******, hỗ trợ kiến thức và đào tạo họ trồng các loại cây thay thế.
Giúp tiêu thụ nông sản thông qua các sáng kiến thu mua của WFP. Chương trình cũng đang được nghiên cứu để mở rộng sang châu Á và Nam Mỹ.
Ông Rüdiger Krech cho biết thêm những người nông dân trồng ****** gặp nguy hiểm vì nhiễm độc nicotin và thuốc trừ sâu. Ước tính có khoảng 1,3 triệu lao động trẻ em đang làm việc tại các trang trại ******.
Nhân Ngày Thế giới không ****** 31-5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết đang nỗ lực hỗ trợ nông dân nhiều nơi bỏ việc trồng cây ****** chuyển sang các loại cây trồng khác, góp phần tăng cường an ninh lương thực.
Theo WHO, 9 trong số 10 quốc gia trồng ****** lớn nhất là các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp. Việc canh tác cây ****** tạo ra những thách thức về an ninh lương thực của các quốc gia này bằng cách chiếm dụng đất canh tác.
Môi trường và các cộng đồng phụ thuộc vào nó cũng bị ảnh hưởng do việc mở rộng trồng ****** dẫn đến nạn phá rừng, ô nhiễm nguồn nước và suy thoái đất.
TS Rüdiger Krech nói rằng loại cây trồng này đóng góp chưa đến 1% GDP ở hầu hết các quốc gia trồng ****** và lợi nhuận thuộc về các nhà sản xuất ****** lớn trên thế giới, trong khi nông dân phải vật lộn dưới gánh nặng nợ nần do trồng ******.
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus thông tin, việc chọn trồng các loại cây lương thực thay cho cây ****** sẽ cho phép thế giới “ưu tiên sức khỏe, bảo tồn hệ sinh thái và tăng cường an ninh lương thực cho tất cả mọi người”.
WHO rất lo ngại về việc các công ty ****** mở rộng “địa bàn” ở châu Phi. Kể từ năm 2005 đến nay, số đồn điền trồng cây ****** ở châu lục này đã tăng gần 20%; riêng năm 2022, diện tích trồng ****** tăng 15% so với năm 2021.
 

ArkMS - Mac media streaming server

Top Bottom